Chăm sóc da nhạy cảm bị mụn và #5 lời khuyên bổ ích từ chuyên gia

Cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà hiệu quả

Cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà có an toàn không? Đây là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm. Trị mụn cho da thường đã khó, muốn chăm sóc da nhạy cảm dễ nổi mụn càng khó hơn. Để tìm được phương pháp điều trị  da nhạy cảm bị mụn bạn phải hiểu được các vấn đề da và lựa chọn sản phẩm phù hợp. Không chỉ đơn giản là vài bước chăm sóc da là tiêu diệt các nốt mụn cứng đầu mà còn cần kết hợp với chế độ sinh hoạt, thực phẩm mỗi ngày. Chăm sóc da nhạy cảm bị mụn là hành trình khó khăn nhưng sẽ thu được trái ngọt nếu bạn đi đúng hướng.

Những điều cần biết về da nhạy cảm

Trên bề mặt da có một lớp hàng rào tự nhiên, chúng là tấm lá chắn bảo vệ da trước các tác nhân từ bên ngoài như vi khuẩn, các chất hóa học, các chất gây dị ứng,… khi lớp màng này bình thường sẽ giữ cho da đủ ẩm, không mất nước, duy trì độ đàn hồi và săn chắc tự nhiên.

Da nhạy cảm có đặc điểm gì
Da nhạy cảm có đặc điểm gì

Tuy nhiên, có rất nhiều thứ làm da chúng da dần yếu đi, xuất phát từ lớp hàng rào bảo vệ bị tổn thương dẫn đến khả năng che chắn yếu đi khiến nhân tố kích thích có thể làm trầm trọng thêm tình trạng của da, khiến da bị viêm.

Để nhận biết da có đang nhạy cảm không bạn có thể dựa vào các biểu hiện sau

  • Da dễ khô dù cấp ẩm thường xuyên
  • Xuất hiện các tình trạng da mẫn đỏ, ngứa, đặc biệt khi thay đổi nguồn nước hoặc thời tiết
  • Lỗ chân lông to, sần sùi, da ngứa, căng, sạm hay nhức nhối
  • Da dễ nổi mụn

Nguyên nhân khiến da bạn nhạy cảm

  • Tuổi tác: Trẻ sơ sinh và người lớn tuổi dễ gặp phải tình trạng nhạy cảm hơn, đối với người lớn thì chức năng của màng hydrolipid và các màng axit bảo vệ bị giảm sút, dẫn đến mất cân bằng pH và gia tăng sự mất nước.
  • Sự thay đổi thời tiết, nguồn nước đột ngột khiến da không thể thích ứng hay dẫn đến các biểu hiện bất thường, đồng thời ở trong môi trường máy lạnh thường xuyên hay tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Sử dụng các sản phẩm chứa xà phòng và chất tẩy rửa với những chất có hoạt tính bề mặt có thể gây tổn thương đáng kể đến bề mặt của da, loại bỏ các lipids bảo vệ da và gây ra sự mất cân bằng độ pH tự nhiên của da.
  • Những tổn thương sau điều trị bằng laser, sử dụng các hoạt chất mạnh có tính axit

Chăm sóc da nhạy cảm dễ nổi mụn có khó không?

Đầu tiên, bạn có thể nhận ra rằng, da nhạy cảm khác với các loại da thường. Không chỉ là khô, dầu mà da nhạy cảm yếu hơn tất cả. Da nhạy cảm dễ dàng bị tác động từ trong lẫn ngoài dẫn đến nhiều vấn đề da. Như thay đổi thời tiết, thay đổi nguồn nước, thay đổi mỹ phẩm,… cũng khiến da kích ứng, nổi mụn, ngứa,…

Nếu chị em không áp dụng các cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà, hàng rào lipid bị tổn thương yếu đi, tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, hay các tác động dễ ảnh hưởng hơn. Khi da luôn phải chống đỡ lại các điều bất lợi trên, sau một thời gian làn da không thể chịu đựng và phải báo tín hiệu với cơ thể thông qua các vấn đề khác nhau.

Những dấu hiệu mà da nhạy cảm thường gặp là da mẩn đỏ, ngứa, rát, mỏng, nổi mụn li ti, mụn trứng cá,… các biểu hiện này sẽ tồn tại cho đến khi da được phục hồi.

Và bạn có thể biết, quá trình phục hồi cho da nhạy cảm không hề đơn giản, mất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, đó là lý do trị mụn cho da nhạy không hề dễ dàng. Và để giúp chúng ta không phải chật vật, bạn hãy thực hiện theo gợi ý từ bác sĩ da liễu nhé.

#5 Cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà 

Giữ sạch và thông thoáng là cách chăm sóc da nhạy cảm bị mụn

Giữ sạch và thoáng cho da nhạy cảm dễ nổi mụn
Giữ sạch và thoáng cho da nhạy cảm dễ nổi mụn

Luôn là nguyên tắc đầu tiên và cực kỳ quan trọng để trị mụn cho da nhạy cảm. Hãy đảm bảo sau một ngày làm việc, học tập làn da bạn được thanh lọc hết cặn bẩn tích tụ. Bạn có thể áp dụng nhiều bước làm sạch như tẩy trang – rửa mặt –  mặt nạ để đảm bảo da sạch hoàn toàn. Với làn da nhạy cảm để làm sạch đúng cách, tránh gây kích ứng thì một số lưu ý sau đây bạn cần nhớ.

  • Không chọn sữa rửa mặt chứa xà phòng như SLS, đây là chất gây khô da, tổn thương lớp màng lipid, càng dùng lâu da càng dễ kích ứng và nổi mụn.
  • Tránh xa các thành phần như silicone, dầu khoáng, chất bảo quản cũng dễ gây bít tắc lỗ chân lông
  • Da nhạy cảm nên chọn sữa rửa mặt tạo bọt vừa phải, thay xà phòng bằng các hoạt chất tạo bọt thiên nhiên, an toàn hơn.
  • Tẩy da chết từ 1- 2 lần/tuần với các sản phẩm dịu nhẹ, tránh loại có hạt vì dễ gây trầy xước cho da
  • Khi áp dụng cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà nói không với hương liệu nữa bạn nhé, hương liệu như bạc hà, hoa oải hương, cam chanh,… đều gây kích ứng, nổi mụn cho da.
  • Không nên rửa mặt quá nhiều lần trong ngày, da nhạy cảm chỉ nên rửa từ 1- 2 lần, quan trọng là vào buổi tối để da được sạch và thông thoáng.

Một số sản phẩm phù hợp bạn có thể tham khảo như sữa rửa mặt Skinicer, mặt nạ tẩy da chết – thanh lọc da Skinicer,…

Tẩy tế bào chết cho da nhạy cảm

Cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà với mặt nạ
Cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà với mặt nạ

Thói quen dùng tế bào chết dạng vật lý khiến da dễ trầy xước không phù hợp với da nhạy cảm. Bạn cần dạng tẩy da chết dịu nhẹ để không làm tổn thương làn da. Nếu da bạn dễ nổi mụn và mỏng yếu thì chỉ cần tẩy 1 lần/tuần là đủ. Còn bình thường có thể 2 lần/ tuần nhé.

Bạn có thể tham khảo mặt nạ tẩy da chết Skinicer Repair Mask. Là mặt nạ dạng kem nên không làm trầy xước da. Chiết xuất vỏ cây liễu sẽ bóc tách lớp tế bào chết trả lại làn da thông thoáng và tươi trẻ.

Da nhạy cảm dễ nổi mụn cần tránh hoạt chất có nồng độ cao

Cách trị mụn cho nhạy cảm tại nhà cần tránh hoạt chất
Cách trị mụn cho nhạy cảm tại nhà cần tránh hoạt chất

Việc cho rằng, da mụn thì cần sử dụng các hoạt chất mạnh để loại bỏ mụn là hoàn toàn sai lầm. Da nhạy cảm có mụn cực kỳ mỏng yếu, lớp màng ẩm rất dễ bị tổn thương. Hoạt chất mạnh thường được sử dụng như retinol, AHA, BHA, PHA dù ở nồng độ nào cũng dễ xảy ra kích ứng, gây khô da, tổn thương tế bào. Hơn thế, hiện tượng đẩy mụn là không thể tránh khỏi.

Vì thế, đối với cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà cần sự dịu nhẹ hơn, thay thế các hoạt chất nồng độ cao bằng hoạt chất lành tính. Gợi ý đến bạn một vài hoạt chất điều trị mụn hiệu quả mà vô cùng lành tính là vi tảo Spiralin (đã được chứng minh kháng khuẩn, kháng viêm, điều trị mụn), tea tree cũng rất dịu nhẹ.

Các hoạt chất này thường được điều chế trong các sản phẩm như serum, kem dưỡng, kết hợp cùng các thành phần khác để ra một sản phẩm hoàn chỉnh.

Chăm sóc cho da nhạy cảm bị mụn cần dưỡng ẩm

Dưỡng ẩm cho da nhạy cảm dễ nổi mụn
Dưỡng ẩm cho da nhạy cảm dễ nổi mụn

Làn da nào cũng cần dưỡng ẩm và da nhạy cảm cũng vậy. Giữ lại độ ẩm để da không khô, bong tróc, điều tiết dầu (da càng khô dầu càng tiết ra gây mụn kéo dài). Nhưng với da nhạy cảm có mụn thì việc cấp ẩm cũng có vài lưu ý.

Tuyệt đối tránh xa sản phẩm dưỡng ẩm chứa silicone, dầu khoáng vì đây là 2 chất gây bít tắc lỗ chân lông hàng đầu, gây mụn càng trầm trọng.

Chỉ dưỡng ẩm vừa đủ, đừng cố thoa một lớp quá dày cũng khiến da không thở được và bí bách.

Khóa ẩm sau dưỡng ẩm, thường là khóa ẩm với serum hoặc kem dưỡng để dưỡng chất không bay hơi, mất công dụng.

Uống nước cũng là một cách dưỡng ẩm, đừng quên uống nhiều nước nhé!

Và cuối cùng, nên tiêu diệt mụn tận gốc bằng các sản phẩm thải độc cơ thể có khả năng chặn mụn từ gốc bằng cách loại bỏ các chất độc gây mụn trong cơ thể và bổ sung các chất thiếu hụt trong cơ thể. Từ đó giúp cơ thể và làn da được vận hành trơn tru, loại bỏ các tác nhân gây mụn.

Viên uống KetoSkin
Viên uống KetoSkin

2 tảo 1 thảo là phương pháp thải độc, ngừa mụn nổi tiếng của Nhật Bản, đây là các thành phần thiên nhiên giúp thải độc an toàn, dưỡng da ngừa mụn hiệu quả. Công thức này đã được đưa vào sản phẩm viên uống Ketoskin mang đến tác dụng đào thải các độc tố gây mụn sâu bên trong cơ thể, bổ sung các hoạt chất cho hệ miễn dịch, giúp ngăn chặn mụn hình thành.

Kết hợp điều trị mụn trong uống, ngoài bôi sẽ giúp mang lại hiệu quả nhanh hơn và bền vững hơn.

Với những chia sẻ trên đây, mong rằng bạn đã tìm cho mình được cách trị mụn cho da nhạy cảm tại nhà phù hợp nhất.

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on linkedin

Để lại bình luận

DMCA.com Protection Status